SGTMC có nhiều triệu chứng: Nổi gân; đau, nặng, phù, tê chân; vọp bẻ ( chuột rút)……. Tùy theo tổn thương ở hệ tĩnh mạch nông hay sâu mà người bệnh sẽ có một hay nhiều những triệu chứng kể trên.
Bệnh suy giãn tĩnh mạch là một bệnh lý dù ít khi gây tử vong nhưng gây nhiều phiền toái cho bệnh nhân. Bệnh làm ảnh hưởng đến sức lao động và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.
Suy Giãn Tĩnh mạch là một bệnh lý khá phổ biến, xảy ra ở cả hai giới. Theo thống kê suy giãn tĩnh mạch (SGTM) ở người trên 30 tuổi là 20-25% ở phụ nữ và 10-15% ở nam giới, một số quốc gia tỷ lệ bệnh lên đến 10% dân số.
Khi đau chân, nặng chân nhiều người nghĩ mình bị bệnh về khớp và thường tìm đến bác sĩ khớp, cũng như khi bị vọp bẻ (chuột rút) ở chân hầu như mọi người nghĩ mình thiếu calci. Có một bệnh lý rất phổ biến làm đau chân, nặng chân, vọp bẻ ít được biết và chú ý đến là suy giãn tĩnh mạch chân
Khi bị đau chân, nặng chân, người bệnh thường nghĩ rằng mình bị bệnh về khớp và thường tìm đến bác sĩ khớp, cũng như khi bị vọp bẻ (chuột rút) ở chân, hầu như mọi người đều nghĩ mình bị thiếu calci. Người bệnh khám nhiều bác sĩ, tốn kém nhiều tiền bạc nhưng bệnh không thuyên giảm.
Tôi 62 tuổi được chuẩn đoán suy van tĩnh mạch sâu hai chi dưới (đã mổ vào tháng 3/2017) liên tục điều trị bằng tây y nhưng bệnh vẫn chưa khỏi.
Hỏi: Chảo bác sĩ Hiện tại em 31 tuổi. Em bị suy giãn tĩnh mạch cấp độ nặng (có loét chân ) đã hơn 5 năm , tinh trạng được ổn định trong 2 năm qua.
Bạn muốn có đôi chân đẹp, bạn muốn chứng suy giãn tĩnh mạch của mình giảm đi? Thật đơn giãn hãy thay đổi chế độ ăn của bạn! Ngoài dùng những sản phẩm điều trị, áp dụng những lời khuyên hữu ích dưới đây bạn sẽ thấy đôi chân mình đẹp lên từng ngày.
Mang thai là điều hạnh phúc cho phụ nữ ! Nhưng một ngày nào đó bạn ngắm mình trong ngương bạn phải thốt lên sao chân tôi xấu thế , nó già cỗi và trông thật đáng sợ! Điều gì đã xảy ra với đôi chân của tôi?
1. Horse chestnut (hạt dẻ ngựa) Hiệnnay chiết xuất của Horse Chestnut được sử dụng phổ biến tại Châu Âu đểđiều trị chứng suy tĩnh mạch mãn tính, trĩ, phù sau phẩu thuật, và bôingoài da trị các bệnh ngoài da.Tại Mỹ, Horse Chestnut ngày càng đượcchấp nhận là một liệu pháp hiệu quả điều trị các rối loạn...
Khi bạn bị suy giãn tĩnh mạch, có lẽ bạn sẽ nhận được nhiều lời khuyên từ bạn bè hay các bác sĩ là không nên tập thể dục. Điều này có thật sự đúng?
Các bà mẹ đang mang thai một ngày nào đó sẽ thốt lên đôi chân xinh đẹp, một thời là niềm tự hào khi diện váy ngắn giờ bị làm sao vậy? Màu da vùng chân của bạn sẽ bị thay đổi những gân máu tím đỏ xen kẽ, hình dạng thì thay đổi chỗ giống như mạng nhện, như con giun chỉ, chỗ như một đám pháo hoa...Một...
Hỗn hợp tỏi và nước chanh 1. Cắt 6 tép tỏi thành từng lát và đặt trong 1 cái hũ sạch. Sau đó vắt 2, 3 trái chanh vào. 2. Thêm 2 muỗng canh dầu olive 3. Để trong vòng 12 tiếng. 4. Trước khi dùng, nên lắc nhẹ.
Suy giãn tĩnh mạch không làm chết người nhưng những cơn đau chân do nó gây ra thật khủng khiếp. Bạn đang ngủ phải thức giấc vì chuột rút( vọp bẻ) bị đau đớn ở chân mà không làm sao giảm được. Sau một ngày làm việc, chân bạn đau nhức nặng như mang đá làm bạn mệt mỏi suy kiệt không muốn làm gì...
Nếu bạn bị Suy Giãn Tĩnh Mạch, bạn có thể bị đau khi tập thể dục. Thực tế, một số bài tập có thể làm bệnh Suy Giãn Tĩnh Mạch của bạn trầm trọng hơn, thậm chí gây thêm một số triệu chứng. Tuy nhiên, tránh tập thể dục hoàn toàn không phải là một lựa chọn. Nếu bạn muốn khỏe mạnh và có đôi chân...
Tài liệu về bệnh suy giãn tĩnh mạch chân do Bác sĩ Lâm Duy Thùy Linh biên soạn, giúp bạn tìm hiểu rõ hơn về bệnh lý này.
Bệnh lý suy giãn tĩnh mạch chân hay còn gọi là suy van tĩnh mạch chi dưới hiện nay khá phổ biến. Sau đây là những thắc mắc của thường gặp của bệnh nhân, khách hàng về sản phẩm Venpoten và bệnh lý suy giãn tĩnh mạch chân (chi dưới)
Suy giãn tĩnh mạch chân là một bệnh lý khá phổ biến nhưng ít được nhận biết ở người bệnh cũng như các bác sĩ thăm khám. Những triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch thường bị nhầm lẫn với bệnh khớp, hạ calci...Khi bạn thấy chân mình nặng nề, đau bắp chuối,có cảm giác tê rần khó chịu hay phù mắc cá chân...
Không có cách nào hoàn toàn ngăn chặn được suy tĩnh mạch chân. Tuy nhiên, cải thiện lưu thông máu và tăng trương lực cơ có thể làm giảm nguy cơ bị giãn tĩnh mạch chân. Các biện pháp sau có thể giúp phòng ngừa suy tĩnh mạch rất hiệu quả